Chất Lượng Mang Tới Thành Công

Tác nhân gây bệnh (Mầm bệnh) thủy sản Virus, Vi khuẩn, Nấm, Ký sinh trùng và những sinh vật hại khác

Vurus, Vi khuẩn, Nấm, Ký sinh trùng và những sinh vật hại khác.
Vật chủ có sức đề kháng hoặc mẫn cảm với các tác nhân gây bênh là cho động vật thuỷ sản chông được bênh hoặc dễ mắc bênh.

Virus, Vi khuẩn, Nấm, Ký sinh trùng và những sinh vật hại khác.

Vật chủ có sức đề kháng hoặc mẫn cảm với các tác nhân gây bênh là cho động vật thuỷ sản chông được bênh hoặc dễ mắc bênh.

Mối quan hê của các nhân tố gây bênh khi đủ ba nhân tố 1,2,3 thì động vật thủy sản mới có thể mắc bênh nếu thiếu 1 trong 3 nhân tố thì động vật thuỷ sản không bị mắc bênh . Giữ môi trường nuôi tốt sẽ tăng sức đề kháng với mầm bênh cho động vật thuỷ sản, tuy động vật thuỷ sản có mang mầm bênh thì bênh không thể phát sinh được . Để ngăn cản những nhân tố trên không thay đổi xấu cho động vật thuỷ sản thì con người, kỹ thuật nuôi phải tác động vào 3 yếu tố như: cải tạo ao tốt, tẩy trùng ao hồ diêt mầm bênh, thả giống tốt, cung cấp thức ăn đầy đủ về chất và lượng thì bênh rất khó xuất hiên.

Khi nắm được 3 nhân tố trên có mối quan hê mật thiết, do đó xem xét nguyên nhân gây bênh cho động vật thuỷ sản không nên kiểm tra một yếu tố đơn độc nào mà phải xét cả 3 yếu tố: môi trường, mầm bênh, vật chủ. Đồng thời khi đưa ra biên pháp phòng và trị bênh cũng phải quan tâm đến 3 nhân tố trên, nhân tố nào dễ làm chúng ta xử lý trước. Ví dụ thay đổi môi trường tốt cho động vật thuỷ sản là một biên pháp phòng bênh (hình 2). Tiêu diêt mầm bênh bằng hoá chất, thuốc sẽ ngăn chặn được bênh không phát triển nặng (hình 3). Cuối cùng chọn những giống động vật thuỷ sản có sức đề kháng với những bênh thường gặp gây nguy hiểm cho động vật thuỷ sản

Hỗ trợ kỹ thuật : 098 777 36 45 ( Mr Quang )

098 777 3645